Tag

giáo dục

Browsing

Thay đổi tư duy quá trình dạy và học

Theo ý kiến của TS. Nguyễn Đắc Hưng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục và Đào tạo, Dạy nghề – Ban Tuyên giáo Trung ương) được trích dẫn trên baochinhphu.vn, chúng ta cần định vị một cách cụ thể cách thức, phương pháp của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Theo đó, sự thay đổi về quan niệm, tư duy của quá trình dạy và học là một trong những yếu tố then chốt để tiến tới đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục nói chung và đổi mới theo hướng GD 4.0 nói riêng.

Đối với quá trình dạy, cần chuyển từ truyền thụ kiến thức sang hình thành phẩm chất và phát triển năng lực người học hay là tổ chức một nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp; chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng cả số lượng, chất lượng và hiệu quả.

Đối với việc học, cần chuyển từ học thuộc, nhớ nhiều sang hình thành năng lực vận dụng, thích nghi, giải quyết vấn đề, tư duy độc lập. Không chỉ học chỉ trong sách vở, qua tài liệu mà phải học qua nhiều hình thức khác như qua trò chơi, liên hệ tương tác, cung ứng đám đông, học bằng dự án. Đặc biệt, với học sinh, sinh viên là người lao động trong tương lai cần thay đổi suy nghĩ học một lần cho cả đời bằng việc học cả đời để làm việc cả đời.

Như vậy, nền giáo dục cần chuyển đổi cách thức giáo dục từ truyền thụ kiến thức sang phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh. Trên cơ sở đó chương trình giáo dục phổ thông mới cần xác định các chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên môn; các hình thức tích hợp hoặc phân hóa trong chương trình dạy học tùy theo cấp học.

Tức là phương pháp giáo dục cũng phải đổi mới mạnh mẽ hơn nữa trong việc tổ chức giáo dục qua Internet. Qua đó, hình thức giáo dục sẽ linh hoạt về thời gian, không gian, phù hợp với điều kiện và nhu cầu cá nhân phát triển E-learning hay sử dụng ứng dụng công nghệ điện toán đám mây cho phép người dạy có thể cung cấp tài liệu học tập cho người học và thu thập lại các kết quả của quá trình dạy học từ phía người học một cách liên tục và linh hoạt.

Sự ra đời của Apax Franklin Academy – Mô hình dạy & học theo công nghệ 4.0

Xu hướng cách mạng 4.0 trong giáo dục đến Việt Nam - Ảnh 1.

Dưới sự hợp tác của 2 tập đoàn giáo dục hàng đầu, Apax Franklin Academy cung cấp giải pháp THPT Mỹ tối ưu nhất.

Apax Franklin Academy – phương pháp giáo dục theo tiêu chuẩn Mỹ đã ra mắt tại Việt Nam với sự hợp tác của Tập đoàn giáo dục ứng dụng công nghệ hiện đại hàng đầu Hoa Kỳ Franklin Learning Centres/Franklin Virtual Schools và Công ty cổ phần Đầu tư Apax Holdings thuộc Tập đoàn Giáo dục Egroup.

“Apax Franklin Academy sẽ mang đến cho các em học sinh lứa tuổi trung học phổ thông ở Việt Nam một lộ trình học tập hiệu quả nhất được xây dựng trên 3 tiêu chí: Chương trình Mỹ, giáo viên Mỹ và Bằng cấp Mỹ với chi phí tiết kiệm tới 70% so việc du học nước ngoài. Các em sẽ không chỉ được nhận được bằng THPT Mỹ được công nhận toàn cầu, mà còn có được hành trang tốt nhất cho du học đại học tại Mỹ và các nước tiên tiến trên thế giới, giúp các em không còn bỡ ngỡ trước khoảng cách về kiến thức và kĩ năng giữa hai môi trường học tập khác nhau.” – Bà Vũ My Lan, Tổng giám đốc Apax Franklin Academy cho biết.

 

Xu hướng cách mạng 4.0 trong giáo dục đến Việt Nam - Ảnh 3.

Apax Franklin Academy ứng dụng công nghệ hiện đại 4.0: với phương pháp học 1-3-1 (Facetime – Apptime – Teamtime) phát huy tối đa năng lực của học sinh

Sự ra đời của Apax Franklin Academy với chương trình giáo dục dựa trên nền tảng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ giúp cho phụ huynh và học sinh Việt Nam giải quyết những mối lo ngại này. Với thời gian học tập linh hoạt, mọi lúc mọi nơi 24/7, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, tự học, biết cách tìm hiểu và tra cứu tài liệu, biết cách xử lý thông tin để trở thành tri thức của mình, dưới sự hỗ trợ của các thiết bị thông minh.

Apax Franklin Academy sẽ giúp học sinh phát triển năng lực tư duy và sáng tạo, đổi mới, xây dựng kỹ năng phân tích và tổng hợp thông tin, có khả năng làm việc độc lập – đây cũng là những kỹ năng mà học sinh Việt Nam đang thiếu nhiều nhất.

Xu hướng cách mạng 4.0 trong giáo dục đến Việt Nam - Ảnh 4.

Ngoài giờ học, Apax Franklin còn tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm thực tế, giao lưu văn hoá cho các bạn học sinh

Tham khảo thêm về chương trình tại website

APAX FRANKLIN ACADEMY

– Tầng 4, tháp A, tòa nhà Sky City Tower số 88 Láng Hạ, phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội. – Hotline: 098 217 5533

– Tầng 3, Tòa nhà Lancaster, 20 Núi Trúc, Phường Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà Nội. – Hotline: (024) 7309 8333

– Lầu 6, toà nhà Nguyễn Kim, 198 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, TPHCM. – Hotline: 08 9947 4488

Website: http://apaxfranklin.com/ – Email: info@apaxfranklin.com

Fanpage: www.facebook.com/apaxfranklin



A.D


Theo Nhịp Sống Kinh Tế

 Xã hội cần gì trong thời đại 4.0?

Trong những năm gần đây khi thuật ngữ công nghiệp 4.0 xuất hiện, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều thay đổi của thế giới. Đặc biệt, trong lĩnh vực kỹ thuật số và vật lý, có thể kể đến như: sự bùng nổ của mạng xã hội, sự phát triển vượt bậc của dữ liệu trực tuyến khổng lồ, sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo, công nghệ nano, robot,…

Bên cạnh những cơ hội mới, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho chúng ta nhiều thách thức phải đối mặt. Trong đó, thách thức lớn nhất chính là làm sao phải bắt kịp, kiểm soát và vận hành bằng nguồn nhân lực tài năng của tương lai.

Điều này đồng nghĩa với việc phải có sự thay đổi ngay từ bây giờ trong định hướng giáo dục: từ phương thức, chương trình giảng dạy, đội ngũ giảng viên cho đến cơ sở vật chất phục vụ, để tạo ra những nhân tài phù hợp với thời đại.

Nắm bắt khuynh hướng phát triển của kinh tế xã hội, tập đoàn Giáo dục Văn Lang đã xây dựng một hệ sinh thái giáo dục ngay từ bậc tiểu học cho đến tiến sĩ cùng với sự hỗ trợ xuyên suốt của các tổ chức giáo dục có uy tín hàng đầu thế giới.

Khu đô thị Giáo dục 100 triệu đô tại khu vực phía Bắc Sài Gòn - Ảnh 2.

Trường quốc tế với chương trình giảng dạy chuẩn Hoa Kỳ

Nằm trong Khu đô thị Giáo dục Văn Lang, với tổng số vốn đầu tư lên tới 100 triệu USD, trường Quốc tế Nam Mỹ UTS sở hữu cơ sở vật chất 5 sao, đạt chuẩn quốc tế, bao gồm: thư viện tổng hợp, khu phức hợp thể thao, nhà biểu diễn nghệ thuật, tòa nội trú cao cấp, hệ thống y tế hiện đại, nhà hàng, siêu thị,… Nhà trường mong muốn xây dựng một nền tảng vững chắc để phục vụ định hướng giáo dục lâu dài và hiệu quả cho thế hệ tương lai.

Quan trọng nhất, trường Quốc tế Nam Mỹ UTS còn liên kết độc quyền với đại học University of Texas tại Austin – Top 20 trường Đại học hàng đầu Hoa Kỳ – cùng đội ngũ giáo viên, hội đồng chuyên môn giàu kinh nghiệm, tâm huyết để mang đến một chương trình giáo dục tiên tiến và tối ưu nhất, mở rộng cánh cửa cho học sinh của trường dễ dàng bước vào bất cứ trường trung học hoặc đại học uy tín nào tại Hoa Kỳ.

Đặc biệt, triết lý giáo dục dựa trên “Lý thuyết nhân tài 3C” (3C Talent Formula) của Giáo sư Dave Ulrich, người được coi là “bộ óc” quản trị nhân sự hàng đầu thế giới, một nhân tài hội tụ các yếu tố: năng lực (competence), cam kết (commitment) và cống hiến (contribution) có thể được chủ động tạo nên từ định hướng giáo dục đúng đắn.

Khu đô thị Giáo dục 100 triệu đô tại khu vực phía Bắc Sài Gòn - Ảnh 3.

Đầu tư kiến tạo thế hệ tương lai

Đến với trường Quốc tế Nam Mỹ UTS, học sinh sẽ được trang bị đầy đủ những năng lực, phẩm chất cũng như tiêu chuẩn cần thiết để lên chiến lược rõ ràng cho tương lai và trở thành những công dân ưu tú toàn cầu sẵn sàng toả sáng trong lĩnh vực mình yêu thích.

Vì trường Quốc tế Nam Mỹ UTS tin rằng, tương lai rực rỡ sẽ được xây dựng dựa trên nền móng vững chắc của ngày hôm nay.

Trường Quốc tế Nam Mỹ UTS

Tuyển sinh năm học 2018-2019

Văn phòng tuyển sinh:

168 Phan Văn Trị, Garden Hills, P.5, Q. Gò Vấp, TPHCM

T: (028) 710 78887 E: info@utschool.edu.vn

Khu đô thị Giáo dục Văn Lang:

Số 3A Dương Quảng Hàm, P.5, Q. Gò Vấp, TPHCM



A.D


Theo Nhịp Sống Kinh Tế

Ở Việt Nam, phụ huynh thường có tâm lý bao bọc con cái hết sức. Họ luôn mong muốn con cái được an toàn và dành cho con những điều tốt nhất bằng cách vẽ sẵn một vòng tròn an toàn, dọn sẵn lối đi cho con ở mọi giai đoạn của cuộc đời. “Trải hoa hồng cho con lớn lên” là một sự bao bọc thái quá, điều đó lại vô tình có thể đem đến những điều tệ hại cho tương lai của trẻ.

Bàn về vấn đề này, Giáo sư Trương Nguyện Thành, nổi tiếng với biệt danh Giáo sư quần đùi đã thực hiện một video chia sẻ. Video được đăng tải trên fanpage của Giáo sư và được rất nhiều người đồng tình, chia sẻ.

Đa số các bậc phụ huynh luôn mong mỏi con cái học giỏi, đạt được nhiều thành tích. Phản ứng thường gặp ở các bậc cha mẹ Việt Nam khi con bị điểm kém là sự la mắng, trách con tại sao không giỏi như “con người ta”. Giáo sư Trương Nguyện Thành cho cho biết, trái ngược với các vị phụ huynh khác, ông cảm thấy rất vui khi con trai ông thất bại tại trường học. Ông thậm chí còn tạo điều kiện để con thất bại tại trường học, bởi vì đó là cách tốt nhất để dạy cho con bài học “kháng bại”.

Con trai của Giáo sư vốn học giỏi và rất tự tin rằng có thể hoàn thành chương trình Trung học phổ thông sớm hơn bình thường. Giáo sư Trương Nguyện Thành không tỏ ra quá tự hào vì thành tích học tập của con mà ngược lại, ông tìm cách để con trải qua những thất bại đầu đời.

“Con trai đã xin phép tôi để theo học chương trình Trung học phổ thông khá sáng tạo 50% trực tuyến và 50% ở trường. Cậu ta đã chứng minh trong 2 học kỳ có khả năng học xong lớp 10 và lớp 11 với hạng giỏi.

Với các phụ huynh khác, họ có thể rất tự hào, vui mừng vì con của mình học giỏi, tự tin. Nhưng tôi thì có chút lo lắng. Tôi nghĩ mình phải thiết kế làm sao để con trai học được bài học thất bại. Tôi quyết định cho con theo học chương trình phổ thông quốc tế IB. Trước đó, tôi nói chuyện với cô giám đốc của chương trình rằng tôi rất muốn con tôi thất bại và đề nghị cô giúp đỡ. Cô rất ngạc nhiên vì chưa từng thấy một phụ huynh nào đề nghị điều đó. Sau khi nghe tôi giải thích, cô giáo để đồng ý và sắp xếp con trai tôi vào những lớp có giảng viên rất khó, thậm chí còn “đì” con trai tôi cho bằng được”, Giáo sư kể lại.

Sau kỳ học đầu tiên, con trai giáo sư bị 4 điểm C đầu tiên trong đời. Cậu con trai thất vọng, than phiền, khóc lóc với ba rằng lớp học không công bằng, chương trình lại quá khó và đòi chuyển trường bởi cô giáo yêu cầu cậu phải làm hoàn hảo bài tập trong khi dễ dãi với các bạn khác.

“Tất nhiên là tôi tỏ ra chia sẻ với con, giải thích cho con hiểu rằng tôi không buồn hay trách con vì chỉ đạt điểm C. Trái lại, điều tôi cho là quan trọng là cách con nỗ lực, vượt qua khó khăn để biến 4 điểm C đó thành 4 điểm A và biến trải nghiệm này thành kinh nghiệm trong cuộc sống”, Giáo sư nói.

Giáo sư quần đùi Trương Nguyện Thành: Tạo điều kiện cho con thất bại để dạy con kháng bại - Ảnh 1.

Kháng bại là khả năng đối diện với thất bại, khả năng học hỏi từ thất bại để làm lại, thực hiện mục tiêu cho bằng được. Trong cuộc sống, thất bại là chuyện bình thường. Nếu bạn không thất bại trong khía cạnh này, thì bạn thất bại trong khía cạnh khác. Không có ai hoàn hảo, có tất cả mọi thứ trong tay. Nhưng sau mỗi lần thất bại, bài học kinh nghiệm vượt qua thất bại mới là điều quan trọng.

Cũng giống như vắc-xin, những lần thất bại là thứ giúp bản thân mỗi người có thể tạo ra những “kháng thể” về tinh thần, thể chất tiêu diệt những cảm xúc tiêu cực, bồi đắp năng lượng tích cực. Khi vượt qua được những thất bại nhỏ, bản thân mỗi người sẽ có kinh nghiệm, trụ vững được trước những thử thách lớn hơn và khả năng phục hồi lại sau thất bại một cách nhanh chóng.

Điều Giáo sư Trương Nguyện Thành muốn truyền đạt là, khi con cái ở trong môi trường học đường, cha mẹ vẫn có khả năng kiểm soát mọi việc thì hãy để cho con trải nghiệm sự thất bại. Đừng quá lo lắng vì kết quả học tập của con quá tệ. Điều quan trọng là cách bạn định hướng, hướng con đến các giải pháp để con hành động và giải quyết vấn đề.

Sau lần “thất bại” đầu tiên ở trường đó, con trai ông đã hiểu ra mình cần phải làm gì và lên kế hoạch để đạt được mục tiêu. Cuối cùng, cậu đã ra trường với kết quả giỏi. “Điều quan trọng là con trai tôi nhận thức được thất bại là gì và học được cách vượt qua nó. Cậu ta nói đối với cậu ta, thất bại chỉ là bài học kinh nghiệm“, Giáo sư chia sẻ.

Những thất bại đương nhiên khiến bạn không vui, nhưng điều quan trọng là bạn phải vượt qua cảm xúc không vui và thất vọng đó một cách nhanh chóng, lên kế hoạch để mình học tập tốt hơn, làm tốt hơn để đạt được mục tiêu.

Giáo sư quần đùi Trương Nguyện Thành: Tạo điều kiện cho con thất bại để dạy con kháng bại - Ảnh 2.

Con trai của Giáo sư Trương Nguyện Thành đã trở thành một người chín chắn và vững vàng.

Thực tế, những đứa trẻ được bao bọc từ bé đến lớn sẽ không thể biết cách đối phó với những thất bại lúc trưởng thành. Khi gặp thử thách, nhiều người không thể vượt qua, thậm chí gục ngã đến mức không đứng dậy được.

Kỹ năng “kháng bại”, chuẩn bị sẵn tinh thần và kinh nghiệm khi đối diện với những thất bại trong cuộc sống rất quan trọng nhưng lại thường bị các vị phụ huynh ở Việt Nam coi nhẹ. “Điều gì không giết chết bạn sẽ làm bạn mạnh mẽ hơn”, những lần vượt qua thất bại sẽ giúp bạn trưởng thành và có kinh nghiệm hơn. Đó là lí do Giáo sư Trương Nguyện Thành đã cố gắng tạo điều kiện để con trai có thể trải nghiệm với thất bại, hướng dẫn con cách để đối diện và vượt qua thất bại.

Liên hệ đến kỳ thi trung học phổ thông quốc gia vừa qua, kết quả thi có nhiều vấn đề ở các tỉnh thành đã trở nên nhức nhối. Chưa rõ kết quả điều ra cuối cùng ra sao, nhưng rõ ràng, đó là một hồi chuông cảnh báo cho nền giáo dục Việt Nam, cảnh báo lối giáo dục “trải hoa hồng” cho con đi tới tương lai của các bậc phụ huynh.

Nếu muốn con trưởng thành, mạnh mẽ, hãy để con “nếm mùi” thất bại!



Theo Hoài Thu


Trí Thức Trẻ

Hãy cùng ngắm nhìn những bức ảnh của blogger Thiện Nguyễn trong chuyến đi tới những trường đại học hàng đầu tại New Zealand để có cái nhìn chân thực hơn về môi trường giáo dục tại một trong những quốc gia hạnh phúc và bình yên nhất trên thế giới này.

Cận cảnh môi trường giáo dục tại New Zealand, một trong 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, qua góc nhìn của travel blogger Thiện Nguyễn - Ảnh 1.

Theo blogger Thiện Nguyễn, chuyến đi của anh có sự đồng hành của tổ chức Education New Zealand [ENZ] và LV Consultancy với ba tuần trải nghiệm tại các trường đại học, trung học và trường nghề ở các vùng Wellington, Dunedin, Christchurch, Nelson & Whanganui…Trong ảnh là trường đại học Otago được thành lập vào năm 1869. Đây cũng là trường đại học lâu đời nhất tại New Zealand.

Cận cảnh môi trường giáo dục tại New Zealand, một trong 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, qua góc nhìn của travel blogger Thiện Nguyễn - Ảnh 2.

Thư viện trung tâm đại học Otago, một trong top 18 thư viện trên thế giới mà bất cứ “mọt sách” nào cũng nên ghé qua. Theo lời một sinh viên ở đây, thư viện “có tới 2 ngàn cabin cho thiên hạ học bài, thêm 500 chỗ dành riêng cho laptop, 130 cái pc… được ăn uống thoải mái, còn có lò sưởi/điều hoà 24/24 nên mùa nào chui vô ngồi cũng thích”.

Cận cảnh môi trường giáo dục tại New Zealand, một trong 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, qua góc nhìn của travel blogger Thiện Nguyễn - Ảnh 3.

Một góc thư viện đại học Otago với khung cảnh đẹp như tranh vẽ.

Cận cảnh môi trường giáo dục tại New Zealand, một trong 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, qua góc nhìn của travel blogger Thiện Nguyễn - Ảnh 4.

New Zealand có tất cả 8 trường đại học và đều nằm trong số 3% những trường đại học tốt nhất trên thế giới.

Cận cảnh môi trường giáo dục tại New Zealand, một trong 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, qua góc nhìn của travel blogger Thiện Nguyễn - Ảnh 5.

Đại học Victoria Wellington được đánh giá là Đại học hàng đầu New Zealand về chất lượng nghiên cứu khoa học. Trường có 43 trung tâm nghiên cứu và có mối liên hệ mật thiết với các trung tâm nghiên cứu khác trên thế giới, giúp sinh viên có cơ hội nghiên cứu chuyên sâu phục vụ học tập, nâng cao chuyên môn.Trường cũng có cộng đồng sinh viên quốc tế hoạt động sôi nổi, luôn sẵn sàn giúp đỡ sinh viên quốc tế khác trong cuộc sống lẫn học tập.

Cận cảnh môi trường giáo dục tại New Zealand, một trong 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, qua góc nhìn của travel blogger Thiện Nguyễn - Ảnh 6.

Trường còn được biết đến nhờ chính sách chăm sóc sinh viên quốc tế rất tốt, bố trí nhà ở, hỗ trợ tài chính, dịch vụ chăm sóc tư vấn học tập và giới thiệu việc làm.

Cận cảnh môi trường giáo dục tại New Zealand, một trong 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, qua góc nhìn của travel blogger Thiện Nguyễn - Ảnh 7.

Nhờ môi trường giáo dục hiện đại, New Zealand, đang ngày càng thu hút nhiều sinh viên quốc tế, đặc biệt là các sinh viên Việt Nam.

Cận cảnh môi trường giáo dục tại New Zealand, một trong 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, qua góc nhìn của travel blogger Thiện Nguyễn - Ảnh 8.

Việt Nam nằm trong top 3 các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có số lượng sinh viên du học cao tại New Zealand. Tính đến cuối năm 2017, có hơn 2.500 du học sinh Việt Nam đang theo học tại New Zealand, với tỉ lệ học sinh trung học tăng 36% so với năm 2016 và số lượng sinh viên đại học tăng 14%.

Cận cảnh môi trường giáo dục tại New Zealand, một trong 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, qua góc nhìn của travel blogger Thiện Nguyễn - Ảnh 9.

Trong ảnh là Nguyễn Trường Gia Bảo, sinh viên trường Đại học Lincoln, thành phố Christchurch. Bảo cho biết ở Đại học Lincoln, kiến thức là để chia sẻ chứ không phải lối học buộc sinh viên chấp nhận mọi quan điểm của giáo viên. “Bạn hoàn toàn có thể tranh luận, phản biện và bảo vệ quan điểm của mình quá trình học”.

Cận cảnh môi trường giáo dục tại New Zealand, một trong 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, qua góc nhìn của travel blogger Thiện Nguyễn - Ảnh 10.

Hiện nay, chính phủ New Zealand đang khuyến khích du học sinh ở lại làm việc sau khi tốt ngiệp. Vì vậy, du học sinh tốt nghiệp sẽ được phép ở lại 12 tháng để tích lũy kinh nghiệm. Sau quá trình làm việc, những ai đủ điều kiện sẽ được phép nộp đơn xin định cư. Linh Tống cũng là một trong số du học sinh đã tốt nghiệp đại học Victoria Wellington và đang ở lại đây làm việc.



Nhật Anh (tổng hợp)


Theo Nhịp Sống Kinh Tế

“Trong một lần con phạm lỗi, tôi giận quá mà nói với con: “Mẹ không yêu con được nữa.” Con tôi sau khi nghe xong câu đó, không nói gì mà khóc rất lâu. Đến tối ngủ thì bạn ấy mới ôm mẹ và nói: Mẹ đừng nói thế, mẹ yêu con nhé.” Chia sẻ trên của một phụ huynh đã làm nhiều bậc cha mẹ tại tọa đàm “Kỷ luật trẻ – Đâu là giới hạn?” diễn ra tuần qua tại Hà Nội rớm nước mắt.

Tôi chợt nhớ chia sẻ của một người bạn trạc 20 tuổi. Bạn kể vẫn còn ám ảnh về hình phạt bị bố mẹ bỏ lại trong phòng một mình để “tự suy nghĩ về hành vi của mình” ngày nhỏ. “Đến bây giờ nhớ lại vẫn cảm thấy rất đáng sợ,” bạn tôi nói.

“Đánh con xong mình tự ứa nước mắt, nhưng lúc ấy không kiềm chế được vì con quá bướng,” là tâm sự chung của nhiều bậc phụ huynh. Những biện pháp kỷ luật cha mẹ dành cho con, làm thế nào để không thỏa hiệp nhưng cũng không trừng phạt, không để lại những tổn thương thể chất và tinh thần cho con sau này? Đó là câu hỏi mà những bố mẹ Việt trăn trở rất nhiều.

Cha mẹ hãy hiểu tâm lý của con…

Về tâm lý trẻ trong độ tuổi mẫu giáo (từ 0 – 6 tuổi), chuyên gia giáo dục Nguyễn Bảo Trọng – Giám đốc học thuật trường Mầm non Quốc tế Sakura Montessori chia sẻ: “6 năm đầu đời được xem như nền tảng, tạo dựng nền móng cho cấu trúc về nhân cách sau này của đứa trẻ.”

Chuyên gia Trọng cho biết, từ 0 – 3 tuổi là giai đoạn trẻ học tập vô thức, tự kiến tạo thông tin cho minh. Và “khóc” theo chuyên gia, là một hành vi hết sức tự nhiên của đứa trẻ trong khoảng thời gian này.

Còn từ 3 – 6 tuổi là giai đoạn trẻ phát triển bằng cách đặt câu hỏi. Khủng hoảng chống đối: trẻ muốn khẳng định cái tôi, bắt đầu tự đưa ra quyết định và thích nói “không” với bố mẹ cũng diễn ra trong độ tuổi này.  

Như vậy, những biểu hiện tiêu cực của trẻ khiến bố mẹ “tức lộn tiết” trong giai đoạn mẫu giáo là hoàn toàn tự nhiên và dễ hiểu.

“Trong giai đoạn từ 0 – 6 tuổi trẻ cần phát triển cảm giác tin tưởng bản thân mình, tin tưởng người khác và tin tưởng thế giới xung quanh.”

Trong khi đó, các bậc phụ huynh lại mắc 3 sai lầm sau đây, theo chuyên gia Nguyễn Bảo Trọng:

– Áp đặt, kiểm soát thái quá. Khi không có khả năng điều chỉnh trẻ, chúng ta thường làm trẻ cảm thấy xấu hổ vì những hành vi của chúng, khiến chúng có xu hướng nghi ngờ bản thân. Điều này làm ảnh hưởng lớn đến tính cách trẻ khi chúng lớn lên: rằng chúng có xu hướng yêu hay ghét nhiều hơn, thích bộc lộ cảm xúc hay kiềm nén nhiều hơn.

– Thiếu niềm tin vào năng lực của trẻ, làm thay cho trẻ những gì chúng có thể làm được.

– Xét nét những lỗi sai của trẻ theo cách tiêu cực, khiến trẻ mất tự tin. 

“Đánh con xong ứa nước mắt, nhưng không kiềm chế được vì con quá bướng”: Cha mẹ nên kỷ luật như thế nào để không làm con trẻ tổn thương? - Ảnh 2.

Tọa đàm “Kỷ luật trẻ – Đâu là giới hạn?” diễn ra mới đây tại Hà Nội

Về tâm lý trẻ trong giai đoạn từ cấp 1 đến cấp 3, chuyên gia giáo dục Hoàng Anh Đức – Giám đốc học thuật trường Phổ thông liên cấp Gateway, cho rằng con trẻ có những áp lực nhất định khi bước vào một môi trường mới (lớp 1, lớp 6, lớp 10, thậm chí là đại học). 

Khi đó, nếu nhận được sự khích lệ của cha mẹ dù là nhỏ nhất thì trẻ sẽ tự tin hơn. Nhưng ngược lại, nếu cha mẹ đặt quá nhiều kỳ vọng vào con thì con sẽ càng lo sợ và không có đủ dũng cảm để khám phá môi trường mới.

Chuyên gia Hoàng Anh Đức chia sẻ thêm rằng, trong giai đoạn phổ thông, chương trình học của lớp 4, lớp 8, lớp 11 khá nặng và stress thường bắt đầu từ đây: “Khi gặp stress, trẻ có xu hướng không giao tiếp nói chuyện với ai, đi học xong về ngồi lỳ trong phòng, ai hỏi gì mới trả lời, thậm chí không trả lời.”

Trong khi đó, phụ huynh lại “nôn nóng” trong chuyện giáo dục cho con, khiến chính họ thất vọng về trẻ và ngày càng có hành vi thúc ép trẻ thay đổi nhanh hơn. Trừng phạt con tất yếu sẽ xảy ra nếu đứa trẻ không thực hiện đúng kỳ vọng của người lớn.

Trong một bộ phận gia đình Việt, tình trạng trừng phạt con cái về thể xác vẫn còn hiện diện. Chuyên gia giáo dục quốc tế Steven Foster cảnh báo: “Bạo hành thể xác gây hậu quả khôn lường, thay đổi cách não bộ của trẻ vận hành. Những đứa trẻ có lịch sử bị bạo hành sẽ sử dụng phần não để sinh tồn nhiều hơn phần não lý trí dùng để suy nghĩ.”

… nhưng cũng hãy thông cảm cho cơn nóng giận của mình

Bất lực, vô phương cứu chữa, vật lộn với con, nhiều lúc phải gào lên vì ức chế… là những từ ngữ phụ huynh dùng để miêu tả khúc mắc của mình với con tại tọa đàm.

Tuy nhiên, chuyên gia Steven Foster cũng đưa ra những thông tin khiến cha mẹ đỡ nặng nề về mình hơn.

Theo chuyên gia, cha mẹ cũng là con người, có cơ chế vận hành cảm xúc tức giận trong não như nhau. Khi cha mẹ tức giận, phần não “gây tức giận” hoạt động đồng thời phần não lý trí lại tự động… không làm việc. Để ngăn việc có thể “xả” vào con ngay thời điểm con mắc lỗi, chuyên gia khuyên các bậc phụ huynh hãy hít thở thật sâu ngay lúc đó.

Nói chuyện với con khi cơn giận đã qua là lời khuyên của chuyên gia Steven Foster. 

“Hãy ghi nhớ, khi chúng ta tức giận và cảm thấy muốn con mình giải quyết vấn đề ngay lập tức, chúng ta có thể hét lên: Bây giờ bố mẹ quá tức giận để giải quyết chuyện này, hãy giải quyết vấn đề này khi cả hai chúng ta cùng sử dụng phần não lý trí của mình.”

“Con người khắp mọi nơi, khắp nền văn hóa trên thế giới đều phải vật lộn với cơn nóng giận của mình,” chuyên gia nói thêm.

Các lời khuyên khác được đưa ra để bố mẹ có thể thương thuyết thành công với con bao gồm: 

Thành lập “mối quan hệ song phương” với con: Tôn trọng con nhưng không đội con lên đầu. “Chúng ta không có giá trị hơn các con vì chúng ta già hơn, lớn hơn. Hãy xem lại xem cách chúng ta đang làm có thể hiện sự tôn trọng với phẩm chất, phẩm giá của đứa trẻ hay không,” chuyên gia Hoàng Anh Đức nói.

Không thưởng cũng không phạt con mà để con được đóng góp. Giao tiếp, hợp tác, đóng góp (communication, collaboration, contribution) là 3 từ khóa chuyên gia Steven Foster đưa ra: “Hãy để các con được đóng góp, để trẻ cảm giác được rằng mình có năng lực, có khả năng.”

Và cuối cùng, hãy xin lỗi trẻ khi chính cha mẹ mắc sai lầm với con. “Xin lỗi là luôn là giáo án trong buổi dạy làm cha mẹ đầu tiên của tôi,” chuyên gia Steven Foster chia sẻ.

Kết

“Tạo hóa cho chúng ta thành cha mẹ, nhưng không phải tất cả các bậc cha mẹ đều tự nhiên biết cách dạy con.” Hơn nữa, tuy “”làm cha mẹ” là một trong những công việc quan trọng nhất của đời người, bậc phụ huynh lại không có được sự hỗ trợ rộng rãi từ xã hội. Cha mẹ ai cũng thực sự yêu con cái của họ, nhưng cần phải biết tự trang bị những kiến thức và kỹ năng để có thể yêu con đúng cách.

Theo ông Đặng Hoa Nam – Cục trưởng Cục trẻ em, trên thế giới có khoảng 300 triệu trẻ em từ 2 đến 4 tuổi thường xuyên bị cha mẹ áp dụng các hình thức kỷ luật về thể chất hoặc tâm lý. Trên toàn cầu, khoảng 1,1 tỷ người chăm sóc trẻ cho rằng: trừng phạt về thể chất là phương pháp cần thiết để giáo dục trẻ.

Còn tại Việt Nam, 68,4% trẻ em từ 1 – 14 tuổi phải chịu ít nhất một hình phạt về thể chất hoặc tinh thần từ các thành viên trong gia đình. Và con số trên cũng chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Thực trạng bạo hành trẻ em xuất phát từ các hành vi kỉ luật thô bạo vẫn diễn ra âm thầm trong nhiều gia đình. Những tổn thương về mặt thể chất, tinh thần của trẻ đang bị bỏ ngỏ. Và câu chuyện về sự mâu thuẫn trong phương pháp giáo dục con khiến nhiều cha mẹ rơi vào bế tắc.

Tọa đàm “Kỷ luật trẻ – Đâu là giới hạn?” do Trường Phổ thông liên cấp Quốc tế Gateway và Trường Mầm non Quốc tế Sakura Montessori phối hợp tổ chức tuần qua tại Hà Nội. Trong tháng 8, 2 đơn vị trên cũng tổ chức chương trình đào tạo miễn phí về Phương Pháp Kỷ Luật Tích Cực dành cho giáo viên và phụ huynh. Đây là khóa học đầu tiên tại Việt Nam, do Steven Foster – chuyên gia 20 năm kinh nghiệm về đào tạo Kỷ luật tích cực và giáo dục sớm làm diễn giả.



Thảo Thảo


Theo Trí Thức Trẻ

Những nguyên tắc ứng xử mà bố mẹ và người lớn trong nhà tập cho trẻ chính là cơ sở để nuôi dưỡng những phẩm chất lẫn thói quen tích cực khi trẻ trưởng thành.

Tuy vậy, những quy tắc sống và cách ứng xử còn phải căn cứ theo độ tuổi của trẻ. Nếu bạn áp đặt tùy tiện không những không đạt hiệu quả mà còn có thể phản tác dụng, khiến trẻ khó tiếp thu và sinh ra tâm lý phản kháng.

 Dạy gì thì dạy, trước 10 tuổi cha mẹ nhất định phải dạy con 5 nguyên tắc ứng xử này - Ảnh 1.

Giai đoạn trước 10 tuổi, bạn nhất định phải tập cho trẻ 5 nguyên tắc ứng xử này để tạo nền tảng tốt cho sự phát triển về sau (Ảnh minh họa).

Chọn độ tuổi thích hợp để tạo cho trẻ thói quen tốt là một trong những cách giáo dục gia đình khôn ngoan nhất.

Đối với giai đoạn khi trẻ dưới 10 tuổi, bạn nên tập cho trẻ 5 nguyên tắc ứng xử sau đây, bởi vì chúng vừa phù hợp, vừa giúp ích không nhỏ đối với sự trưởng thành và phát triển của trẻ về sau.

1. Dạy trẻ gặp ai cũng phải biết chào hỏi

 Dạy gì thì dạy, trước 10 tuổi cha mẹ nhất định phải dạy con 5 nguyên tắc ứng xử này - Ảnh 2.

Chỉ cần mỗi khi đưa trẻ ra ngoài hay gặp ai đó, bạn làm gương chào hỏi trước, sau đó nhẹ nhàng khuyến khích trẻ cũng chào hỏi đối phương như bạn (Ảnh minh họa).

Không ít phụ huynh đều có thói quen nhắc nhở con mình phải chào hỏi khi gặp người khác.

Nhưng có điều, đôi khi bạn chỉ tập cho trẻ thói quen chào người lạ mà cảm thấy không cần thiết với những người đã quá thân quen. Điều này là một thiếu sót không nhỏ.

Khi bạn không để trẻ tập được thói quen chào hỏi khi gặp người quen, dần dần khi lớn lên có thể khiến trẻ thiếu sự tôn trọng với họ.

Trẻ sẽ có tâm lý người đó đã quá quen thuộc rồi thì muốn làm sao cũng được. Chính vì vậy, bạn nên giúp trẻ hình thành phép lịch sự chào hỏi bất cứ ai mà trẻ gặp.

Hãy nói với trẻ hành động đó là sự lễ phép và trẻ sẽ được hoan hô, khen ngợi.

Nếu con của bạn bình thường ở nhà đã khá nhút nhát và có phần hướng nội thì bạn đừng quá vội ép trẻ phải vào nề nếp.

Chỉ cần mỗi khi đưa trẻ ra ngoài hay gặp ai đó, bạn làm gương chào hỏi trước, sau đó nhẹ nhàng khuyến khích trẻ cũng chào hỏi đối phương như bạn.

Dần dần tự nhiên trẻ sẽ biết phải làm thế nào dù trong tình huống trẻ gặp người khác mà không hề có mặt bạn.

2. Dạy trẻ chú ý lời nói và hành động ở nơi công cộng

 Dạy gì thì dạy, trước 10 tuổi cha mẹ nhất định phải dạy con 5 nguyên tắc ứng xử này - Ảnh 3.

Nên bắt đầu rèn cho trẻ cách cư xử văn minh khi ở nơi công cộng từ sớm (Ảnh minh họa).

Nhiều phụ huynh, đặc biệt là các bà mẹ với tâm lý cưng chiều con mà để trẻ vô tư có những hành động thái quá, ảnh hưởng đến người xung quanh ở nơi công cộng.

Bạn cho rằng trẻ con thì được phép nghịch ngợm và đáng được bao dung? Đừng để cách nghĩ này khiến con bạn trở thành kẻ tự cao, tự đại và thiếu tôn trọng mọi người khi trưởng thành!

Ngay từ khi trẻ còn nhỏ, thậm chí là chưa đến 10 tuổi, bạn đã nên bắt đầu rèn cho trẻ cách cư xử văn minh khi ở nơi công cộng.

Khi thấy trẻ có lời nói hay hành động không đúng đắn, thậm chí gây phiền hà cho người khác, bạn nên giữ trẻ bên mình và nhẹ nhàng giải thích với trẻ rằng điều đó là không tốt, là không ngoan và sẽ bị chê cười.

Những chú ý và răn dạy kịp thời, kiên nhẫn của bạn sẽ giúp trẻ ngày càng nhận thức được lời ăn tiếng nói và cử chỉ của mình. Trẻ sẽ biết điều gì nên làm để trở thành một đứa trẻ ngoan và được khen ngợi.

3. Dạy trẻ khi đến nhà người khác không được nghịch ngợm và tùy tiện lấy đồ

 Dạy gì thì dạy, trước 10 tuổi cha mẹ nhất định phải dạy con 5 nguyên tắc ứng xử này - Ảnh 4.

Nên ngăn hành động của trẻ lại, và giải thích cho trẻ biết đồ vật đó là của ai, và trẻ cần xin phép khi muốn làm bất cứ điều gì (Ảnh minh họa).

Trẻ con vốn rất nghịch ngợm và hiếu kỳ đối với mọi đồ vật hay sự việc xung quanh. Nhưng không vì thế mà bạn để trẻ vô tư chạy lung tung hay sờ nắm, thậm chí làm hỏng đồ đạc nhà người khác, bất kể đó là nhà người lạ hay người thân quen.

Trong giai đoạn trước 10 tuổi, có thể ý thức về quyền sở hữu ở trẻ chưa phát triển hoàn thiện. Trẻ thường cảm thấy rằng đồ của người khác đều là của nhà mình, mình thích thì mình lấy và chơi thôi.

Những lúc này, bạn nên ngăn hành động của trẻ lại, và giải thích cho trẻ biết đồ vật đó là của ai, và trẻ cần xin phép khi muốn làm bất cứ điều gì.

Không chỉ là ở nhà người khác, ngay cả trong gia đình, bạn cũng nên thường xuyên nhắc nhở trẻ có thói quen “hỏi” người lớn trước khi muốn lấy thứ gì.

4. Dạy trẻ không nên chỉ nhìn vào khuyết điểm của người khác

 Dạy gì thì dạy, trước 10 tuổi cha mẹ nhất định phải dạy con 5 nguyên tắc ứng xử này - Ảnh 5.

Khuyến khích trẻ tìm thấy những ưu điểm của người khác, lấy đó làm gương học tập (Ảnh minh họa).

Nói xấu sau lưng người khác hoặc kể lể khiếm khuyết hay bí mật của ai đó có thể khiến trẻ thành thói quen.

Sau khi trưởng thành, trẻ sẽ trở thành người chỉ biết nhìn vào khuyết điểm của người xung quanh, thậm chí có tư tưởng khinh khi, đố kỵ.

Vì vậy, ngay khi trẻ còn nhỏ, bạn nên nhẫn nại giảng giải để trẻ hiểu hành động đó là không tốt. Bạn có thể khuyến khích trẻ tìm thấy những ưu điểm của người khác, lấy đó làm gương học tập.

Đặc biệt, bố mẹ và người trong nhà phải làm gương trước, không nên cãi vã, đả kích nhau hoặc xúm lại nói điều không hay về ai đó trước mặt con trẻ.

Khi bạn còn làm chưa tốt thói quen này thì rất khó để trẻ nghe theo lời dạy của bạn.

5. Dạy trẻ làm sai phải xin lỗi, hoặc nếu bị phạm lỗi cũng có quyền yêu cầu người khác xin lỗi mình

 Dạy gì thì dạy, trước 10 tuổi cha mẹ nhất định phải dạy con 5 nguyên tắc ứng xử này - Ảnh 6.

Phải cho trẻ hiểu rằng trẻ cũng có quyền được người khác xin lỗi nếu trẻ bị ức hiếp hay ngược đãi (Ảnh minh họa).

Người lớn còn không tránh khỏi lúc phạm sai lầm, huống chi là con trẻ. Cho nên, khi trẻ phạm lỗi, bạn cần dạy trẻ thói quen dũng cảm nhận lỗi và thành khẩn cải thiện.

Ngược lại, bạn cũng phải cho trẻ hiểu rằng trẻ cũng có quyền được người khác xin lỗi nếu trẻ bị ức hiếp hay ngược đãi.

Muốn tập cho trẻ nguyên tắc ứng xử lành mạnh này, trước hết bạn phải là người làm gương thật tốt.

Cho dù bạn là người trưởng bối nhưng nếu bạn trách lầm trẻ hoặc làm gì không đúng, bạn vẫn phải xin trẻ một cách nghiêm túc, chân thành.



Theo Lạc Tâm


Helino


Không bằng cấp chỉ là chuyện vặt, bạn hoàn toàn có thể trở thành CEO nếu sở hữu 3 yếu tố dưới đây. Ảnh: HBR

Theo khảo sát năm 2015 của website tìm việc trực tuyến CareerBuilder, tính riêng ở Mỹ, đã có 32% trong số 2.300 nhà tuyển dụng và quản lý nguồn nhân lực được khảo sát đang tiến hành nâng cao yêu cầu học vấn đối với các ứng viên. Khảo sát cũng cho biết, có 37% vị trí trước kia chỉ yêu cầu bằng tốt nghiệp phổ thông, nay đã đòi hỏi bằng đại học. Và, có tới 27% vị trí trước kia chỉ yêu cầu bằng cử nhân, nay đã đổi thành bằng thạc sĩ.

Tuy nhiên, dù yêu cầu từ nhà tuyển dụng là thế, song những người trải qua đào tạo đại học chưa chắc đã sở hữu khả năng làm việc tương xứng với trình độ được ghi trên tấm bằng. Việc lựa chọn sai lầm ứng viên vẫn thường xuyên diễn ra, nhất là khi nhà tuyển dụng chọn cho mình hướng đi “an toàn” – đoán định năng lực dựa trên bằng cấp – để rồi bỏ sót nhân tài.

Để hạn chế tối đa những sai sót nói trên, một dự án kéo dài 10 năm mang tên Gen CEOđã được thực hiện. Elena L. Botelho và Kim R. Powell – 2 nhà nghiên cứu đằng sau dự án – đã thu thập dữ liệu từ hơn 17.000 quản lý cấp cao từ công ty nghiên cứu ghSMART; sau đó, cùng với các giáo sư thuộc trường Đại học Chicago và Đại học Columbia, nhóm nghiên cứu tiếp tục lọc ra 2.600 CEO để tìm ra đặc điểm của những người có khuynh hướng sẽ trở thành CEO cũng như phương pháp của họ.

Sau khi hoàn tất, các nhà nghiên cứu cho biết, việc sở hữu tấm bằng tốt nghiệp từ các trường đại học danh giá chưa hẳn đã là tấm vé thông hành tuyệt đối cho vị trí CEO. Đặc biệt, trong số các CEO được nghiên cứu, có đến 8% chưa từng học đại học.

Làm CEO đã khó, làm CEO mà “không bằng cấp” lại càng khó hơn. Vậy, làm thế nào mà 8% trong số các CEO được nghiên cứu có thể ngồi lên vị trí hiện tại? Câu trả lời nằm ở 3 yếu tố sau:

1. Trở thành “dân trong nghề”

Theo nghiên cứu, những CEO không bằng cấp đã bù đắp cho sự thiếu thốn của mình bằng việc tích lũy nhiều kiến thức cụ thể về ngành nghề hoặc thông tin chi tiết về các doanh nghiệp có liên hệ trực tiếp đến lĩnh vực mà công ty của họ đang hoạt động – điều vốn chỉ những “dân trong nghề” lâu năm mới sở hữu được.

Được biết, 89% trong số các CEO không bằng cấp chỉ làm việc ở một lĩnh vực cho tới khi giữ vị trí CEO. Ngoài ra, họ cũng sở hữu thời gian làm việc trong một ngành nghề nhiều hơn 40% những đồng nghiệp có bằng đại học.

Theo nghiên cứu, thời gian mà họ phải đảm nhiệm một vị trí nào đó cũng thường dài hơn 25% so với người tốt nghiệp cử nhân. Và, nếu tính trung bình, thời gian để họ có thể ngồi lên chiếc ghế CEO cũng dài hơn 15%. Tuy nhiên, số vị trí mà họ phải kinh qua trước khi trở thành CEO lại ít hơn tới 13%.

Thực tế, chủ doanh nghiệp cảm thấy an tâm hơn khi tuyển dụng nhân sự cho vị trí CEO là những dân trong nghề. Nói không ngoa, kiến thức và các mối quan hệ được tích luỹ từ chính thực tế kinh doanh còn khiến họ có phần nổi trội hơn những đồng nghiệp được đào tạo qua trường lớp. Đáng chú ý, các CEO không bằng cấp có xác suất trở thành người sáng lập doanh nghiệp cao gấp đôi những người có bằng.

Bob, một doanh nhân được Gen CEO nghiên cứu, là minh chứng rõ nét cho những điều kể trên. Năm 1970, anh bắt đầu sự nghiệp với vị trí sĩ quan giải mã trong quân đội. Sau khi xuất ngũ, Bob làm việc cho một công ty cung cấp hệ thống báo động rồi tiếp tục đầu quân cho một công ty khác. Suốt quá trình làm việc, anh đã đảm nhận nhiều vị trí tại 2 công ty và có cơ hội được hoạt động chung với 4 CEO khác nhau.

Đặc biệt, thành tích của Bob thể hiện rõ nhất qua việc anh vực dậy một công ty đang trên đà thua lỗ rồi bán nó với giá gần 50 triệu USD. Với kiến thức và các mối quan hệ của một dân trong nghề lâu năm, anh đã thực hiện một cuộc cải tổ toàn bộ kéo dài suốt 9 năm ở công ty đang lao dốc đó. Kết quả là, doanh nghiệp dưới quyền điều hành của Bob đã thâu tóm được 24 công ty, giảm 88% nợ xấu và có doanh thu tăng gấp đôi. Thế nên, dù chẳng có một tấm bằng lận lưng, song chẳng ai tỏ ý hoài nghi năng lực của Bob mà ngược lại còn rất tin tưởng anh.

2. Để kết quả kinh doanh vượt ngoài mong đợi lên tiếng thay

Theo nghiên cứu, lý do những người không bằng cấp được đề bạt làm CEO đến từ việc họ thường xuyên là các cá nhân mang lại kết quả kinh doanh vượt ngoài mong đợi. Mark – một trong những CEO được nghiên cứu – cho biết anh đã quá quen với việc bị đánh giá thấp để rồi khiến cho ai nấy đều phải ngạc nhiên với kết quả kinh doanh của mình.

Lúc Mark khởi nghiệp với nghề tài xế xe tải, anh có thể chở tới 3 chuyến xe/ngày thay vì 1 chuyến/ngày như những người khác. Ông chủ của một công ty đối thủ vô tình biết điều này. “Đối với ông ấy, đây là chuyện chưa từng có tiền lệ. Thế nên, ông ấy đã đề nghị tôi đến làm việc cho mình”, Mark nhớ lại.

Và, khi làm nhân viên bán hàng, một lần nữa, Mark lại khiến cho tất cả phải “mắt tròn mắt dẹt”. Khi đó, sếp của Mark đặt mục tiêu nâng doanh số bán hàng của mỗi tổ lên 5% – 10%. Tuy nhiên, riêng với anh, người sếp đã đưa ra thử thách là 30% và hứa rằng tất cả doanh thu kể từ mức 10% trở lên đều sẽ trở thành tiền thưởng. Kết quả là, doanh số bán hàng của Mark và cả đội tăng lên tới 60%. Không những vậy, anh còn giúp mở rộng quy mô của công ty, từ một thành phố lên tới 13 tiểu bang khác nhau. Với sự tập trung cao độ và khả năng mang đến kết quả ngoài sự tưởng tượng, Mark, từ một tài xế xe tải, đã ngồi lên vị trí CEO của một doanh nghiệp trị giá 50 triệu USD trong vòng chưa đầy 20 năm.

Vậy, có thể thấy, thành công của Mark đơn giản bắt nguồn từ chính kết quả kinh doanh thực tế của anh. Mark là một người “thực sự được việc” chứ không chỉ “có lẽ sẽ được việc”. Kết quả mà anh mang lại cho doanh nghiệp mới là thứ giúp anh được chú ý, chứ không phải một tấm bằng “bảo chứng”.

Cũng theo Gen CEO, hơn một nửa (56%) số lãnh đạo không bằng cấp được nghiên cứu xuất thân từ bán hàng và marketing. Vì, đây là 2 mảng dễ được người khác chú ý hơn cả, khi chúng thể hiện rõ năng lực của nhân viên thông qua những con số biết nói.

3. Trở thành nam châm hút nhân tài

Theo nghiên cứu, các CEO không bằng cấp thường là những người chủ động hơn trong việc thu hút nhân tài cũng như trông cậy vào đội ngũ của mình nhiều hơn. Họ là những người khiêm nhường, cởi mở trong giao tiếp và sẵn sàng tiếp thu ý kiến từ tất cả mọi người, bất kể địa vị của họ. Một ví dụ điển hình đến từ cuộc nghiên cứu là Brian – CEO của một công ty giải pháp nguồn nhân lực trị giá 350 triệu USD.

Thành công của Brian nằm ở chỗ anh rất biết cách chiêu mộ nhân tài và tìm kiếm những ý tưởng lớn. Đơn cử như lần một nữ trợ lý hành chính được anh tuyển dụng không lâu đã giúp cho công ty của Brian chốt được hợp đồng lớn nhất trong lịch sử ngành nhân sự.

Trước đó, khi Brian làm ở một công ty khác, anh có thói quen xin khách hàng của mình kể tên những người giỏi nhất trong ngành mà họ biết. Mặc dù, một số cái tên được nhắc đến nằm ở đẳng cấp hoàn toàn khác với Brian cũng như có khả năng kiếm tiền nhiều hơn anh, Brian vẫn có thể thuyết phục họ cùng về một đội với mình.

Việc trở thành một nam châm hút nhân tài giúp ích rất nhiều cho con đường sự nghiệp về lâu về dài của các CEO. Trái lại, những CEO sở hữu tính cách chủ đạo là “độc lập” lại có xác suất điều hành kém hiệu quả cao gấp đôi.

Lời kết: Dù những CEO được nghiên cứu có thể ngồi lên vị trí lãnh đạo mà không phải trải qua giáo dục đại học, các nhà nghiên cứu tin rằng con đường sự nghiệp của họ mang lại nhiều bài học giá trị cho tất cả những người đang và muốn trở thành lãnh đạo, bất luận trình độ học vấn. Nếu bạn thực sự có am hiểu sâu sắc về lĩnh vực hoạt động của mình, biết thu hút và giữ chân người tài, cũng như biết hướng sự tập trung vào duy chỉ kết quả kinh doanh, thì con đường trở thành lãnh đạo của bạn chắc chắn sẽ luôn luôn rộng mở.



Theo Lê Duy


DNSG

1. Không so sánh con mình với “con nhà người ta”

Nếu bố mẹ liên tục lấy “con nhà người ta” là hình mẫu chuẩn cho con nhà mình thì con trẻ sẽ dần dần bị mất tự tin. Từ đó, con ngại thể hiện tiềm năng trước mặt bố mẹ, thậm chí là che giấu vì sợ bị bố mẹ tiếp tục đem ra so sánh, chê không bằng “con nhà người ta”.

Nhận thức được năng lực rất quan trọng; nếu không được người lớn nhìn nhận đúng năng lực của mình, trẻ sẽ cảm thấy mình thực sự kém cỏi, vô dụng, kèm theo đó có thể ôm hận, tức tối, có thể đi gây gổ với con nhà người ta để đòi lại “công bằng” cho mình.

2. Không nên tặng thưởng những món đồ nặng về vật chất cho con

Không nên dùng vật chất để thưởng cho con vì trẻ chỉ thích chơi đồ chơi sau 2, 3 ngày được mua cho, còn sau đó sẽ vứt qua một bên. Cô có nhớ, có một người mẹ từng kể rằng con chị ấy không thích tắm. Vì thế, để dỗ cho con tắm, chị ấy đã treo giải thưởng là đồ chơi.

Nhưng cô Mỹ Linh không cho rằng đó là một cách hay. Nếu có con gái, cô muốn nói với con rằng: “Khi con tắm sạch sẽ, con sẽ được trang điểm cho mẹ”. Còn nếu là bé trai: “Khi con tắm sạch sẽ, con sẽ được trang điểm cho bố”. Con sẽ rất thích làm như vậy, phần thưởng cho con sẽ trở nên thú vị hơn, là cách kết nối bố mẹ và con cái với nhau.

3. Không nên khắt khe thời gian biểu của con

Không hiếm các bậc phụ huynh thiết lập thời gian biểu cho con mỗi ngày và bắt buộc học xong thì con mới được đi chơi. Còn theo quan điểm của cô Mỹ Linh, khi học con cũng có thể chơi, khi chơi, con cũng có thể học.

Có một hôm trời mưa, cô kể lại rằng mẹ con cô không làm gì cả, chỉ chơi với nhau thôi. Trong công viên nước, mẹ và con thả lá xuống, xem lá của ai trôi nhanh hơn. Sau đó, mẹ hỏi con có biết vì sao trời mưa không, đã bao giờ con thắc mắc như vậy chưa… Cô cảm nhận được con  mình thấy hứng thú khi đi tìm câu trả lời. Cách này khiến con muốn học và học rất nhanh.  

Bí quyết giáo dục 10 không của bà mẹ có 3 con đỗ đại học Stanford: Không cấm yêu đương trung học, không học thêm quá nhiều! - Ảnh 1.

4. Không để con tham gia quá nhiều lớp học ngoại khóa

Nếu bố mẹ chỉ đánh giá cao điểm số của các buổi học ngoại khoá, bạn sẽ khiến con trẻ suy nghĩ học chỉ vì điểm số. Nhiều năm học thêm như vậy có ích lợi gì? Thay vào đó hãy dành thời gian đi chơi cùng gia đình, như vậy tốt hơn cho trẻ.

5. Không nên thay con quyết định

Không chỉ người lớn mà cả trẻ nhỏ, biết lựa chọn là một điều rất quan trọng. Cô Mỹ Linh đã chú ý đến điều này ngay từ khi các con còn nhỏ, ví dụ khi đi mua kem, cô cũng để các con tự chọn vị mình thích. Lúc học trung học, con trai lớn nói muốn đi du học Mỹ; ngôi trường mà con trai cô chọn lọt tọp 7, mỗi học sinh vào trường sẽ được nhận một con ngựa. Mỗi ngày, con của cô đều phải chăm sóc cho con ngựa ấy rồi mới đi ăn sáng. Thông điệp mà nhà trường muốn gửi đến là dạy cho học sinh bài học về tinh thần trách nhiệm.

6. Không nên phản đối chuyện yêu đương thời trung học  

Tình yêu giúp chúng ta hiểu cảm giác được yêu và dạy chúng ta cách yêu thương mọi người cho nên cô khuyến khích các con trai mình có bạn gái và phải có trách nhiệm với những gì mình làm, đồng thời cha mẹ nên sớm dạy cho con trẻ hiểu về kiến thức giới tính.

7. Không nên đánh mắng con

Đánh con một roi rồi bắt con hứa lần sau con sẽ không như thế nữa, chắc chắn con sẽ không thể nhanh chóng hiểu được con đã làm sai điều gì và lỗi lần ấy có ảnh hưởng như thế nào. Tốt hơn hết, bố mẹ nên dành thời gian để giảng giải sai lầm cho con.

Bí quyết giáo dục 10 không của bà mẹ có 3 con đỗ đại học Stanford: Không cấm yêu đương trung học, không học thêm quá nhiều! - Ảnh 2.

8. Không nên nói dối con  

Cha mẹ nên tuân thủ lời hứa với con cái , nếu không trẻ sẽ nghĩ cha mẹ là kẻ nói dối. Nếu con trẻ không còn tin vào lời hứa thì cuộc sống sau này của con sẽ rất cô đơn.

9. Không nên vì công việc bỏ rơi con

Thời gian mà phụ huynh dành ra để bên cạnh các con, dù có ngắn ngủi thế nào, 2 phút hay 5 phút thì đối với bọn trẻ, đó chính là thiên đường không gì có thể sánh bằng.

10. Không nên để con chờ đợi khi con đặt câu hỏi

Các bố mẹ nên sẵn lòng trả lời mọi câu hỏi của con, nếu gặp câu hỏi không biết đáp án, hãy cùng con tìm ra câu trả lời. Một lần khi đang nấu ăn thì con của cô Mỹ Linh đến hỏi tại sao bầu trời lại có màu xanh. Vì lúc đó không trả lời được, cô liền vặn nhỏ bếp và nói: “Câu hỏi của con thú vị nhé! Lát nữa mẹ con mình cùng tìm câu trả lời nhé!”



PV (Tổng hợp)


Theo Trí Thức Trẻ

Bức thư của một tử tù

Mẹ à,

Ngày mai con của mẹ phải ra pháp trường rồi. Con cũng không biết tại sao con lại phải đi đến bước đường cùng như thế. Nhưng hiện tại con cũng chẳng cảm thấy đớn đau hay sợ sệt, con chỉ muốn gặp mẹ và những kí ức trước đây chợt ùa về trong tâm trí con…

Năm con 3 tuổi, con chạy rất nhanh, có lần vấp phải hòn đá và té ngã. Mẹ đã chạy đến, đỡ con dậy, dỗ dành con và không quên mắng hòn đá: “Mẹ đánh chừa hòn đá nhé, hòn đá hư quá lại làm anh ngã xước cả đầu gối”. Con không dám khóc, nhưng nghe xong câu nói của mẹ, con đã sà vào lòng mẹ và khóc một lúc lâu. Mẹ đã cho con biết rằng, lí do con ngã là do hòn đá, nhưng con lại không hiểu rằng, mẹ chỉ muốn dỗ dành cho con không khóc nữa.

Năm con 4 tuổi, có lần vì con muốn xem tivi nên không muốn ăn cơm. Thấy thế, mẹ đã nhẹ nhàng mang bát cơm ngồi cạnh con và đút cho con ăn. Mẹ đã cho con biết cách tận hưởng cuộc sống, nhưng con lại không hiểu rằng, mẹ sợ con làm vãi cơm làm bẩn quần áo, rồi mẹ lại phải đi giặt.

Năm con 6 tuổi, mẹ đưa con đến cửa hàng đồ chơi nhân dịp Tết thiếu nhi, mẹ đã dặn là con chỉ được mua một món quà. Nhưng khi con mua được xe điều khiển từ xa thì con lại muốn mua thêm máy bay. Khi mẹ lắc đầu không đồng ý, con đã nằm vật xuống sàn ăn vạ đến khi mẹ chịu mua cho con mới thôi. Mẹ đã cho con biết dùng chiêu này là con có thể đòi được đồ chơi mình yêu thích, nhưng con không hiểu rằng mẹ không muốn bị muối mặt trước chỗ đông người và làm mất thì giờ của những người khác.

Năm con 8 tuổi, con muốn tự mình giặt tất, mẹ sợ con giặt không sạch, con muốn rửa bát, mẹ sợ con làm vỡ bát, con muốn tự xới cơm, mẹ sợ con bị bỏng. Mẹ đã cho con thấy, trong cuộc sống có rất nhiều khó khăn và nguy hiểm mà con không thể tự mình đối diện. Nhưng con đã không hiểu được rằng mẹ chỉ không muốn mất công thu dọn những hậu quả mà con có thể sơ ý gây ra.

Năm con 10 tuổi, mẹ đã đăng kí cho mấy lớp phụ đạo văn hóa và học năng khiếu. Khi con cảm thấy mệt đến mức không chịu nổi, mẹ đã nỏi: “Nếu con không chịu được khổ thì làm sao nên người được”. Mẹ đã cho con thấy học tập là việc rất cực khổ, nhưng con không hiểu rằng mẹ chỉ muốn con thành đạt để có ngày được mở mày mở mặt trước mọi người.

Năm con 13 tuổi, do sơ ý, con đã đá bóng và làm vỡ cửa sổ nhà người khác. Mẹ đã dùng tiền để bồi thường và dắt con đi xin lỗi họ. Mẹ đã cho con biết rằng, khi gây ra chuyện chỉ cần nói “xin lỗi” là xong nhưng con đã không hiểu được người ta đã bắt nhà mình bồi thường quá nhiều khiến mẹ ấm ức, khó chịu.

Năm con 15 tuổi, con đòi học đàn piano, mẹ đã vay tiền để mua cho con một chiếc. Nhưng chỉ sau một tháng, con đã chẳng còn đụng đến nó nữa. Mẹ đã cho con thấy, hóa ra không có tiền vẫn có thể sở hữu đồ mình thích, nhưng con lại không hiểu rằng mẹ đã phải nai lưng ra làm để trả được hết nợ.

Năm con 19 tuổi, đến giai đoạn chọn trường, mẹ nói rằng làm luật sư không những có nhiều tiền lại còn có địa vị trong xã hội và nhất định con phải họ ngành luật. Mẹ đã cho con thấy rằng, chỉ cần con đi theo con đường mẹ vẽ ra là được, nhưng con không hiểu được mẹ chỉ muốn thông qua con để thực hiện ước mơ dang dở thuở thiếu thời.

Năm con 20 tuổi, con muốn thay điện thoại mới với lí do muốn gọi điện cho mẹ thường xuyên hơn. Mẹ đã không cân nhắc nhiều và chuyển ngay cho con 10 triệu đồng. Nhưng con chỉ dùng điện thoại để gọi điện cho bạn gái, khi nào nhớ ra con mới gọi cho mẹ. Mẹ đã cho con thấy rằng mẹ là một ngân hàng miễn phí có thể chuyển tiền cho con bất cứ lúc nào, nhưng con đã không biết rằng mẹ đã nhiều lần chờ đợi cuộc gọi của con trong ngày sinh nhật mẹ.

Năm con 24 tuổi, sau khi tốt nghiệp đại học, mẹ đã dùng tiền để con được vào làm tại một cơ quan nhà nước. Mẹ đã cho con thất, 4 năm đại học chơi bời, ra trường vẫn có việc làm ổn định, nhưng con đã không biết rằng vì con mà mẹ phải vất vả chạy vạy, đi cầu cạnh biết bao người.

Năm con 27 tuổi, con yêu nhiều cô mà chưa có mối quan hệ nào được lâu dài, các cô gái đều nói con là người không có trách nhiệm, không trưởng thành. Mẹ nói với con rằng do duyên chưa tới, do con chưa gặp được người phù hợp mà thôi. Mẹ đã cho con thấy rằng những cô gái không lấy được con là do họ kém phúc phận nhưng con lại không hiểu được vì con, mẹ đã phải đi nhiều nơi để tìm cho con người ưng ý.

Năm con 32 tuổi, do đánh bạc thua và nợ nhiều tiền, tuy tức giận đến mức sinh bệnh nhưng mẹ vẫn cố gắng trả hết nợ cho con. Mẹ đã cho con thấy, dù con làm gì nên tội thì mẹ vẫn gánh giúp con nhưng con lại không biết được rằng vì con mà mẹ đã tiêu hết số tiền mẹ dành dụm tuổi già.

Năm con 35 tuổi, khi con biết mẹ chẳng gánh được giúp con nữa, con đã làm liều, cướp của giết người. Khi nghe họ tuyên án tử hình, mẹ đã khóc và trách ông trời không công bằng, vất vả cả đời vì con mà cuối cùng lại ra nông nỗi này. Cuối cùng con đã biết, vì mẹ yêu con nên hết lần này đến lần khác cướp đoạt đi cơ hội trưởng thành của con, bóp nghẹt khả năng sinh tồn của con, lấy đi trách nhiệm đối với cuộc đời của chính con.

Mẹ đã dùng phương pháp sai lầm và vất vả cả đời vì con cái, để đổi lấy sự đau khổ cho cả 2 thế hệ. Hóa ra giáo dục con cái không có cơ hội để lặp lại lần thứ 2. Mẹ hãy bảo trọng! Ngày mai con phải đi rồi. Hy vọng ở một thế giới khác, con có thể học được cách có trách nhiệm với chính mình, tự mình tìm được hạnh phúc cho chính mình…

Đọc hai bức thư gửi mẹ của một tử tù và một CEO để thấy yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi quả không sai - Ảnh 1.

Bức thư của một CEO

Mẹ à,

Ngày mai con của mẹ sẽ bắt tay vào một dự án mới. Để có được thành công như ngày hôm nay, tất cả là nhờ công dạy dỗ của mẹ. Ngày bé, con hay trách mẹ sao không đối xử dịu dàng với con như mẹ của những bạn khác, nhưng đến giờ con đã hiểu thấu suốt những gì mẹ dạy con.

Năm con 3 tuổi, con chạy rất nhanh, có lần vấp phải hòn đá và té ngã. Mẹ đã không đỡ con dậy vì mẹ muốn con tự đứng dậy và muốn con những lần sau phải cẩn thận hơn. Mẹ đã dạy con phải biết chịu trách nhiệm với những hành động của mình.

Năm con 4 tuổi, vì mải xem tivi nên con không muốn ăn. Mẹ bảo không ăn thì nhịn đói nhé, ai ngờ mẹ cho con nhịn đói thật, lúc con vào bếp thì chẳng tìm được thứ gì ăn cả. Mẹ đã dạy cho con biết, phải tự chịu trách nhiệm với sự bướng bỉnh của mình.

Năm con 6 tuổi, mẹ đưa con đến cửa hàng đồ chơi nhân dịp Tết thiếu nhi, mẹ đã dặn là con chỉ được mua một món quà. Nhưng khi con mua được xe điều khiển từ xa thì con lại muốn mua thêm máy bay. Khi mẹ lắc đầu không đồng ý, con đã nằm vật xuống sàn ăn vạ, mẹ đã quay lưng bước ra khỏi cửa hàng. Con sợ mẹ đi mất nên vội đứng dậy lau nước mắt chạy theo mẹ về nhà. Mẹ đã dạy cho con biết phải tự chịu trách nhiệm trước sự lựa chọn của bản thân.

Năm con 8 tuổi, con muốn tự mình giặt tất, mẹ đã dạy con cách giặt tất sao cho sạch, con muốn rửa bát, mẹ dạy con cầm bát đĩa khi trơn sao cho khỏi trượt tay rơi xuống đất, con muốn tự xới cơm, mẹ dạy con cách cầm muôi cơm xới sao không bị bỏng. Mẹ đã dạy cho con biết phải có trách nhiệm với cuộc sống của mình.

Năm con được 10 tuổi, mẹ thấy các buổi học thêm của con kín mít, mẹ nói rằng : “Đến lớp hãy cố gắng học, khi nghỉ hãy chơi cho thỏa thích, nếu còn thời gian thì đọc thêm sách vở, thì con sẽ không sợ thua kém ai cả“. Mẹ đã dạy cho con biết phải tự chịu trách nhiệm trước sở thích của mình.

Năm con 13 tuổi, do sơ ý, con đã đá bóng và làm vỡ cửa sổ nhà người khác. Mẹ đã đưa con đến cửa hàng để mua kính, sơn và đinh, sau đó mẹ đã bảo con giúp mẹ cùng lắp lại cửa kính cho họ. Sau đó còn trừ tiền tiêu vặt của con vào tháng sau. Mẹ đã dạy cho con biết phải tự chịu trách nhiệm trước những sai lầm của bản thân.

Năm con 15 tuổi, con đòi học đàn piano, nhưng mẹ lại mua cho con kèn acmonica. Mẹ bảo: “Thổi được kèn ác-mô-ni-ca đi đã rồi hãy nói đến chuyện mua đàn piano”. Con đã thổi kèn ác-mô-ni-ca cho đến bây giờ, còn nguyện vọng muốn chơi đàn piano, con đã quên từ lúc nào không biết. Mẹ đã dạy cho con biết phải kiên trì và có trách nhiệm với chính kiến của mình.

Năm con 19 tuổi, con chuẩn bị thi vào đại học, mẹ đã giúp cùng con phân tích con yêu thích gì, con có khả năng làm gì, và để cho con tự quyết định chuyên ngành mà mình muốn theo đuổi. Mẹ đã dạy cho con biết phải tự chịu trách nhiệm cho tương lai của bản thân.

Năm con 20 tuổi, con muốn thay điện thoại mới, mẹ nói rằng điện thoại cũ chưa hỏng thì không được đổi. Nếu như con nhất định muốn đổi thì tự kiếm tiền mà tự mua. Nhờ đi dạy thêm mà con kiếm đủ tiền để mua điện thoại mới, thực ra con cảm thấy vui sướng vì đạt được một điều gì đó bằng chính bản thân mình có giá trị hơn hẳn một chiếc điện thoại mới.

Năm con 24 tuổi, sau khi con tốt nghiệp đại học con đã muốn tự gây dựng sự nghiệp. Mẹ đã khuyên con không nên nóng vội, mà hãy bắt đầu làm những việc mà con yêu thích, khi có kinh nghiệm rồi hãy tính.

Hai năm sau, con quyết định mở công ty, mẹ nói, nếu như con có thể chấp nhận một kết quả tồi tệ nhất, thì hãy mạnh dạn và đặt tâm vào mà làm. Mẹ đã cho con vay 300 triệu đồng, và yêu cầu con 4 năm sau phải trả. Con đã vỗ ngực và nói, con không những trả tiền cho mẹ, mà còn tặng mẹ một căn hộ nữa. Mẹ đã dạy con biết có trách nhiệm với sự nghiệp của chính mình.

Năm con 27 tuổi, con đã đưa một cô gái thông minh và xinh đẹp về nhà, đó là lần đầu tiên mẹ khen ngợi con trước mặt cô ấy. Mẹ còn nói, chuyện vợ chồng là tự con quyết định, chỉ cần chúng con thành tâm thành ý thì mẹ đã rất hạnh phúc rồi. Mẹ đã dạy cho con biết phải tự có trách nhiệm với hạnh phúc của bản thân.

Năm con 32 tuổi, con đã đưa chìa khóa của một căn hộ mà con mua để tặng mẹ, khi cầm chìa khóa mẹ lập tức quay lưng ra sau. Nhìn thấy đôi vai mẹ khẽ rung rung, con biết rằng mắt mẹ đang nhòa đi vì hạnh phúc. Mẹ đã dạy cho còn biết phải có trách nhiệm với lời hứa của mình.

Năm con 35 tuổi, công ty của con không ngừng mở rộng, các dự án đến với chúng con nườm nượp. Con vẫn thường dạy cho con của con biết phải có trách nhiệm với bản thân mình, giống như mẹ đã từng dạy con khi xưa. Con hy vọng rằng chúng sẽ làm được những điều còn to lớn hơn nữa.

Con yêu mẹ. Con cám ơn mẹ!



Ninh Linh


Theo Trí Thức Trẻ